[Data Studio] Tạo báo cáo

Tạo báo cáo trong Google Data Studio rất dễ dàng, hướng dẫn này sẽ giúp bạn sẽ xây dựng được một báo cáo hữu ích và sinh động chỉ trong vài bước. Bên dưới là các bước cơ bản tạo báo cáo cho Google Analytics của bạn.

1 Tạo báo cáo mới rỗng

  1. Đăng nhập vào Data Studio.
  2. Ở góc trên bên trái, bấm CreateTạo, sau đó chọn Báo cáo.
  3. Bạn sẽ nhìn thấy trình soạn thảo báo cáo, với bảng Thêm dữ liệu vào báo cáo được mở. Bảng này có 2 thẻ: Kết nối với dữ liệu và Nguồn dữ liệu của tôi
    1. Dùng Kết nối với dữ liệu và chọn một trình kết nối, tạo nguồn dữ liệu mới, và thêm vào báo cáo:
      1. Chọn kiểu dữ liệu bạn muốn trình bày.
      2. Cung cấp thông tin tài khoản hoặc các chi tiết khác.
      3. Ở góc dưới bên phải, bấm Thêm.
    2. Dùng Nguồn dữ liệu của tôi để thêm nguồn dữ liệu có sẵn vào báo cáo. Thẻ Nguồn dữ liệu của tôi sẽ bao gồm các nguồn dữ liệu mẫu có sẵn. Để thực hiện phần báo cáo trong hướng dẫn này bạn chọn nguồn dữ liệu [Sample] Google Analytics Data. Nếu bạn kết nối với nguồn dữ liệu khác thì kết quả cũng sẽ khác với các bước mô tả bên dưới. 
      1. Bấm chọn dữ liệu nguồn mà bạn muốn.
      2. Ở góc dưới bên phải, chọn Thêm.
      3. Nguồn dữ liệu đã được thêm vào báo cáo của bạn.
  4. Một bảng dữ liệu hiện ra với các trường từ nguồn dữ liệu vừa chọn.
    A table appears with fields from that data source.
    1. Sử dụng bảng thuộc tính bên phải để thay đổi dữ liệu và kiểu cách.
  5. Góc trên bên trái, bấm Untitled Report để đặt tên cho báo cáo của bạn.

Thêm các dữ liệu khác

Để thêm các nguồn dữ liệu khác nữa vào báo cáo, ở thanh công cụ bấm Thêm dữ liệu.

2 Thêm các biểu đồ khác vào báo cáo

school icon The time series chart plots data over the course of time.

  1. Ở thanh công cụ, bấm Thêm biểu đồ.
  2. Chọn biểu đồ Chuỗi thời gian Time series icon.
  3. Bấm lên khu vực báo cáo nơi bạn muốn biểu đồ hiển thị.
  4. Data Studio sẽ tự động thêm thuộc tính Date và chỉ số Source (Trong trường hợp bạn chọn nguồn dữ liệu là Google Analytics).
  5. Nắm và kéo để hiệu chỉnh lại vị trí của biểu đồ, hoặc chọn biểu đồ rồi di chuyển bằng các phím mũi tên trên bàn phím. Mỗi lần bấm phím mũi tên thì biểu đồ sẽ được di chuyển cả cột và dòng (10px) trên lưới khung soạn thảo. Giữu phí Shift và bấm phím mũi tên sẽ di chuyển các thành phần từng một pixel tại thời điểm bấm.
  6. Chọn và kéo các điểm ở góc hoặc giữa để thay đổi kích thước biểu đồ.
  7. Hãy chia biểu đồ bằng Device Category:
     
    1. Chắc chắn bạn đang chọn biểu đồ Chuỗi thời gian.
    2. Ở góc phải, dưới phần Trường khả dụng dùng ô tìm kiếm để tìm thuộc tính Device Category.
    3. Kéo vào thả vào khu vực Thứ nguyên phân tích.

Biểu đồ của bạn đã hiển thị chuỗi dữ liệu cho mỗi loại thiết bị (Mobile, Desktop và Tablet):

  1. Chuyển sang chế độ Sửa báo cáo
  2. Mở bảng Giao diện và Bố cục:
    1. Bảng Giao diện và Bố cục xuất hiện bên phải khi không có thành phần báo cáo nào được chọn.
    2. Bạn có thể bấm vào Giao diện và Bố cục ở trên thanh công cụ.
    3. Ở thẻ CHỦ ĐỀ bạn có thể chọn bất cứ mẫu nào để thay đổi.
Example of applying a theme.

Bạn có thể tùy chỉnh lại tất cả các CHỦ ĐỀ có sẵn. Ví dụ như thay đổi màu nền để phù hợp hơn với thương hiệu của bạn:

  1. Ở bảng Giao diện và bố cụ, chọn Tùy chỉnh.
  2. Kéo xuống khu vực Nền và viền
  3. Sử dụng bộ công cụ chọn màu để chọn lại màu nền bạn mong muốn.

4Thêm một bảng hiệu

school icon Sử dụng hình chữ nhật màu như là nền của bảng hiệu cho phần đầu báo cáo.

Style rectangle
  1. Chọn Trang bằng cách bấm bất cứ nơi nào trên lưới khung báo báo.
  2. Chọn công cụ Hình chữ nhật từ thanh công cụ Rectangle tool icon.
  3. Kéo vẽ hình chữ nhật ở phần đầu Trang.
  4. Chọn thẻ KIỂU ở bảng Thuộc tính hình chữ nhật bên phải.
  5. Thiết lập màu nền là mùa xanh.

5Thêm tiêu đề vào báo cáo

school icon Công cụ văn bản sẽ giúp bạn chú thích cho báo cáo và biểu đồ.

Add title
  1. Chọn công cụ Văn bản từ thành công cụ. Text tool icon
  2. Kéo và vẽ văn bản bên trong hình chữ nhật.
  3. Google Analytics Demo Dashboard vào hộp văn bản.
  4. Làm nổi bật chữ. Sử dụng bảng Thuộc tính Văn bản ở bên phải để điều chỉnh màu chữ và cỡ chữ cho phù hợp.

Nguồn: Google Data Studio Help Center

spot_img

More from this stream

Recomended

Cập Nhật Google Analytics Quý 2/2024

Bài viết này cung cấp thông tin về các bản phát hành mới nhất trong Google Analytics trong quý 2 năm 2024.

[GA4] – Hiểu rõ về nguồn dữ liệu

Một nguồn dữ liệu là một nơi chứa dữ liệu bạn tải lên Analytics, bao gồm cơ sở dữ liệu, dịch vụ, hoặc tệp CSV bạn tải lên và một ánh xạ của các trường dữ liệu Analytics với các trường trong cơ sở dữ liệu, dịch vụ hoặc CSV bên ngoài của bạn.

Segment là gì?

Segment là một traditional Customer Data Platform (CDP) chuyên về việc thu thập sự kiện và kích hoạt dữ liệu.

Composable CDP là gì?

Composable CDP là một lớp kích hoạt cho phép bạn tạo ra đối tượng khán giả, điều phối hành trình, và gửi dữ liệu hiện tại của bạn đến các công cụ tiếp thị hàng đầu của bạn.

Traditional CDP và Composable CDP

Việc áp dụng rộng rãi của hệ thống lưu trữ dữ liệu đám mây đã cách mạng hóa không gian Customer Data Platform (CDP), dẫn đến sự xuất hiện của một kiến trúc CDP mạnh mẽ hơn, nguyên gốc từ hệ thống lưu trữ dữ liệu đám mây được biết đến là Composable CDP.

Customer Data Platform (CDP) là gì?

Một Customer Data Platform, hay CDP, là một giải pháp hoặc kiến trúc cho phép bạn thu thập, lưu trữ, mô hình hóa và kích hoạt dữ liệu khách hàng của bạn.